Hải sản khô Cam Ranh
Xin lỗi quý khách hàng, cửa hàng tạm nghỉ vô thời hạn (24-09-2012)
SẢN PHẨM
Mực tẩm da nướng cán
Khô mực |
Khô cá đuối |
Cá mai tẩm mè |
Cá kèo tẩm |
Cá thu tẩm sấy |
Cá cơm khô |
Khô bò xé cay |
Khô nai xé cay |
Khô mực tẩm da nướng cán
MỰC TẨM DA NƯỚNG CÁN
Hộp 250g
Đơn giá: 95.000đ/ hộp
Thành phần: Mực sấy khô, cán mỏng và tẩm gia vị.
Cách dùng: Ăn liền hoặc xé sợi nhỏ để trộn các loại gỏi: xoài, cóc, bưởi…
Hộp 250g
Đơn giá: 95.000đ/ hộp
Thành phần: Mực sấy khô, cán mỏng và tẩm gia vị.
Cách dùng: Ăn liền hoặc xé sợi nhỏ để trộn các loại gỏi: xoài, cóc, bưởi…
Cá thu tẩm sấy
CÁ THU TẨM SẤY
Hộp: 300g
Đơn giá: 45.000đ/hộp
Cá thu tẩm sấy là món phù hợp để ăn chơi hoặc lai rai. Cá thu là loài cá giàu chất đạm, chất béo, rất bổ dưỡng đối với sức khỏe của mọi người, từ người già, trẻ em, phụ nữ mang thai và phụ nữ trong thời gian sau khi sinh. Đặc biệt cá thu chứa dầu Omega-3 có khả năng ngăn chặn sự phát triển của tế bào ung thư vú và phòng chữa bệnh tim mạch. Hiện nay cá thu đã được chế biến dưới dạng tẩm sấy với thời gian bảo quản lâu hơn, phù hợp với những người ít có cơ hội thưởng thức vị nguyên sơ của cá thu.
haisankho.tk
Hộp: 300g
Đơn giá: 45.000đ/hộp
Cá thu tẩm sấy là món phù hợp để ăn chơi hoặc lai rai. Cá thu là loài cá giàu chất đạm, chất béo, rất bổ dưỡng đối với sức khỏe của mọi người, từ người già, trẻ em, phụ nữ mang thai và phụ nữ trong thời gian sau khi sinh. Đặc biệt cá thu chứa dầu Omega-3 có khả năng ngăn chặn sự phát triển của tế bào ung thư vú và phòng chữa bệnh tim mạch. Hiện nay cá thu đã được chế biến dưới dạng tẩm sấy với thời gian bảo quản lâu hơn, phù hợp với những người ít có cơ hội thưởng thức vị nguyên sơ của cá thu.
haisankho.tk
Cá cơm khô
Khô cá cơm sữa |
Đơn giá:
Cá cơm sữa .....130.000/kg
Cá cơm khô (loại to) .....90.000/kg
Các món ăn chế biến từ cá cơm khô:
Cá cơm (khô) rim:
Người Nhật thích ăn cá, hay ăn cá. Ở đây chỉ thấy nhiều cá biển. Khô có, tươi có. Bé có, lớn cũng có. Nguyên con hay cắt từng khúc. Có đầu hay bỏ đầu. Đã tẩm ướp gia vị hay cá thô nhạt. Đặc biệt là không có cát hay sạn đất từ việc phơi ngoài sân kho hợp tác hay là đường làng, triền đê. Đi chợ nông dân, thấy các bà các mẹ nhón vài con cá nhỏ nếm thử, gật gù.
Công thức:
- Cá cơm khô
- Hành khô/Hành hương/ hay Hành tím – vài củ
- Gia vị, nước mắm, tiêu, đường, ớt
- Dầu ăn
Cách làm:
Cá rửa sơ cho sạch bụi. Ngâm khoảng 15′ trong nước ấm. Nếu là cá phơi thủ công, cần thiết phải rửa qua, sau đó ngâm trong nước ấm nóng, rửa lại cho sạch. Vớt ra để ráo nước. Cho nước mắm, gia vị trộn đều.
Hành bóc vỏ, bằm nhỏ.
Bắc chảo dầu lên bếp, cho hành vào phi vàng. Cho cá vào đảo đều. Hạ lửa nhỏ cho cá ngấm gia vị.
Cho đường, đảo đều tay cho cá vàng đều. Nêm nếm vừa miệng: ngọt, mặn cân bằng. Sau cùng cho thêm tiêu để có vị thơm cay.
(Nguồn: Bếp rùa)
Cá cơm khô rang chua ngọt
Món ngon dân dã này cuốn hút bạn ngay từ miếng nếm đầu tiên bởi mùi thơm quyến rũ của hành phi, quyện cùng vị tiêu, cái cay cay của ớt, cái ngọt đậm của thịt cá khô…
Nguyên liệu:
Cá cơm khô: 100g
Hành khô, dầu ăn
Nước mắm ngon, ớt (tươi hoặc khô), chanh (hoặc dấm), đường, hạt tiêu xay
Cách làm:
Cá cơm khô rửa sạch cho hết cát, ngâm nước nóng.
Khi cá đã nở mềm, rửa lại bằng nước ấm một lần nữa cho sạch, để ráo.
Pha nước mắm chua ngọt: nước mắm ngon – đường – chanh (hoặc dấm) - ớt. Quậy đều hỗn hợp tan hết đường.
Hành khô đập dập, phi thơm vàng, cho cá đã ngâm vào đảo đều. Để lửa to vừa. Khi thấy cá se khô, dậy mùi thơm thì cho nước mắm chua ngọt đã pha vào.
Đảo đều tay, vặn lửa nhỏ cho cá được ngấm. Khi thấy nước mắm cạn, quyện đều vào cá là được.
Tắt bếp, xúc cá ra đĩa, trang trí rau mùi, rắc hạt tiêu xay. Dọn ăn cùng cơm nóng.
(Nguồn: giadinh.net.vn)
Hải sản khô
1.Mực khô
Mực khô càng có nhiều phấn trắng càng ngon,thân mực phải dài và dày cơm. Mực khi cầm lên phải khô ráo nhưng thịt mực vẫn mềm,có độ dẻo.
Các bạn có thể chế biến nhanh gọn nhưng vẫn rất hấp dẫn.Như :nướng, chiên xào,ngào ớt,xào bắp cải,nấu miến...hoặc trụng mì tôm ăn liền ...
Mực khô ngon nhất vẫn là nướng, hoặc ngâm nước cho nở, rồi cắt mỏng làm món mực xào với các loại rau củ.
Người Bắc hay làm món mực rối, với các nguyên liệu như trứng, giò lụa, tôm khô, thịt gà, nước dùng gà, xu hào, cà rốt, su su… Mực ngâm cho nở mềm, cắt sợi nhỏ, xào cho sợi mực cuộn rối lại. Trứng vịt tráng mỏng, cắt sợi nhỏ. Giò lụa cắt sợi. Tôm khô rửa sạch, để ráo xào cho mềm, giã giập, đảo lại trong chảo cho khô. Thịt gà luộc xé sợi. Xu hào, cà rốt, su su cắt sợi, cho vào nồi nước dùng gà, nấu chín, vớt ra, để riêng. Khi dùng, trộn mực + trứng + giò lụa + tôm khô + thịt gà + xu hào + cà rốt + su su với nhau. Nêm thêm gia vị cho vừa miệng ăn.
Đơn giá;
2. Cá đuối khô
Cá đuối khô có nhiều loại, cá này rất dễ bị nhầm với các loại cá ghim, cá lồi khác... Tuy nhiên chúng tôi cung cấp Cá đuối khô đảm bảo sẽ ngon và không nhầm hàng,
Trước khi chế biến bạn nên ngâm 30 phút cho mềm, các món luộc, nướng, chiên, ngào ớt đều thích hợp với cá này.
Đơn giá:
Khô cá đuối lạt .....190.000/kg
3. Cá mai tẩm mè
Cá mai tẩm mè đã được ướp gia vị, tẩm mè trắng và sấy chín nên có thể ăn ngay nếu sử dụng lâu bạn nên cất vào lọ thủy tinh đã đậy kín nắp.
Đơn giá:
Cá mai tẩm mè ....180.000/kg
4. Cá kèo tẩm :
Cá kèo tươi, đem phơi khô, sau đó cá được sấy chín rồi đem ngào với hỗn hợp đường, muối, ớt..
* Không chứa chất bảo quản, đường hoá học, chất tạo hương, tạo màu.
* Hương vị thơm ngon, béo giòn, đậm đà, thích hợp làm quà biếu hoặc ăn chơi, là sản phẩm được dùng ngay, không cần chế biến thêm.
Đơn giá: 40.000 VNĐ/hộp
Mực khô càng có nhiều phấn trắng càng ngon,thân mực phải dài và dày cơm. Mực khi cầm lên phải khô ráo nhưng thịt mực vẫn mềm,có độ dẻo.
Các bạn có thể chế biến nhanh gọn nhưng vẫn rất hấp dẫn.Như :nướng, chiên xào,ngào ớt,xào bắp cải,nấu miến...hoặc trụng mì tôm ăn liền ...
Mực khô ngon nhất vẫn là nướng, hoặc ngâm nước cho nở, rồi cắt mỏng làm món mực xào với các loại rau củ.
Người Bắc hay làm món mực rối, với các nguyên liệu như trứng, giò lụa, tôm khô, thịt gà, nước dùng gà, xu hào, cà rốt, su su… Mực ngâm cho nở mềm, cắt sợi nhỏ, xào cho sợi mực cuộn rối lại. Trứng vịt tráng mỏng, cắt sợi nhỏ. Giò lụa cắt sợi. Tôm khô rửa sạch, để ráo xào cho mềm, giã giập, đảo lại trong chảo cho khô. Thịt gà luộc xé sợi. Xu hào, cà rốt, su su cắt sợi, cho vào nồi nước dùng gà, nấu chín, vớt ra, để riêng. Khi dùng, trộn mực + trứng + giò lụa + tôm khô + thịt gà + xu hào + cà rốt + su su với nhau. Nêm thêm gia vị cho vừa miệng ăn.
Đơn giá;
- Loại 1 (5-10con/kg) giá : 570.000 VNĐ/kg
- Loại 2 (20-25con/kg) giá : 530.000 VNĐ/kg
- Loại 3 (30-40 con/kg) giá : 480.000 VNĐ/kg
2. Cá đuối khô
Cá đuối khô lạt |
Cá đuối khô có nhiều loại, cá này rất dễ bị nhầm với các loại cá ghim, cá lồi khác... Tuy nhiên chúng tôi cung cấp Cá đuối khô đảm bảo sẽ ngon và không nhầm hàng,
Trước khi chế biến bạn nên ngâm 30 phút cho mềm, các món luộc, nướng, chiên, ngào ớt đều thích hợp với cá này.
Đơn giá:
Khô cá đuối lạt .....190.000/kg
Khô cá đuối tẩm .....155.000/kg
Cá đuối tẩm |
3. Cá mai tẩm mè
Cá mai tẩm mè đã được ướp gia vị, tẩm mè trắng và sấy chín nên có thể ăn ngay nếu sử dụng lâu bạn nên cất vào lọ thủy tinh đã đậy kín nắp.
Đơn giá:
Cá mai tẩm mè ....180.000/kg
Cá mai tẩm mè ( hộp 250 gram ) .....45.000/hộp
4. Cá kèo tẩm :
Cá kèo tươi, đem phơi khô, sau đó cá được sấy chín rồi đem ngào với hỗn hợp đường, muối, ớt..
* Không chứa chất bảo quản, đường hoá học, chất tạo hương, tạo màu.
* Hương vị thơm ngon, béo giòn, đậm đà, thích hợp làm quà biếu hoặc ăn chơi, là sản phẩm được dùng ngay, không cần chế biến thêm.
Đơn giá: 40.000 VNĐ/hộp
Mua hải sản tươi sống tránh bị ngộ độc
Mùa hè, đi nghỉ ở biển, món khoái khẩu nhất là hải sản. Tuy nhiên, đây cũng là thực phẩm dễ gây ngộ độc, nên phải cẩn thận khi chọn mua và sử dụng.
Nói chung các loại hải sản đều có giá trị dinh dưỡng cao, giàu đạm, các axit amin, axit béo omega 3, ngoài ra còn có nhiều canxi, photpho, sắt... Trong 100g cua biển cung cấp 103 Kcal, 17,5 g protein, 141 mg canxi, 191 mg photpho, 3,8 mg sắt, còn trong tôm có 17,6 g protein, 79 mg canxi, 184 mg photpho, 1,6 mg sắt... Tuy nhiên, vì giàu đạm nên đây cũng là loại thực phẩm dễ nhiễm khuẩn gây ra những vụ ngộ độc thức ăn.Khi chọn mua, chỉ nên mua những loại còn tươi, mua về phải chế biến và ăn ngay. Theo Tiến sĩ Phạm Văn Đà, Cục Vệ sinh an toàn thực phẩm, tiêu chí để chọn hải sản tươi sống là: Tôm tươi thì vỏ, đầu, râu, mắt sáng long lanh, màu xanh trơn láng, cứng dai, thịt chắc, mùi tanh bình thường, khi luộc chín có màu đỏ, mùi thơm ngon, thịt chắc. Tôm ươn thì đầu rời ra, râu dễ rụng, mắt tôm có vết xám đục, màu xẫm, không bóng bẩy, vỏ dễ tách ra, thịt mềm nhũn, mùi hôi tanh khẳn, khi luộc chín có màu bạc, mùi ươn thiu, thịt bở.
Cua ghẹ tươi cũng có màu xanh óng ánh, yếm cứng không lún xuống, còn nguyên vẹn càng to và các càng nhỏ, mùi tanh bình thường. Cua ghẹ ươn thì màu đục, xỉn, hết óng ánh, yếm mềm, lõm xuống, càng rời ra, dễ rụng, mùi ươn thối khẳn khó chịu. Sò hến tươi thì vỏ khép chặt, nếu đang mở, chạm tay vào thì khép lại nhanh chóng, nước trong ruột nhiều và trong, mùi hơi tanh.
Sò hến ươn thì vỏ mở hoặc khép, chạm tay vào khi đang mở thì vỏ khép lại chậm là sắp chết, nước trong ruột ít và đục. Mùi thối khẳn. Ốc tươi thì thân ốc nằm chặt trong vỏ hoặc chui mình ra khỏi vỏ và di động nhanh, chạm tay vào thì chui thật nhanh vào vỏ, vảy ốc ở gần phía ngoài vỏ ốc, chạm tay vào thì phản xạ khép kín lại. Ốc ươn thì thân nằm trong vỏ thành kối mềm nhũn, vảy thụt sâu vào trong vỏ.
Ở hải sản còn có một loại vi khuẩn ưa mặn nguy hiểm, đó là vibrio parahaemolyticus, nguyên nhân gây ra những vụ ngộ độc hải sản. Vì vậy chỉ nên ăn loại đã luộc chín, tránh những loại hải sản tái, gỏi...
Một số loại hải sản tươi sống như ốc, sò, hến... thường sống ở tầng đáy nên dễ bị nhiễm kim loại nặng và các hoá chất, vì vậy không nên ăn những loài hải sản này ở những vùng biển bị ô nhiễm.
Mẹo khử mùi tanh của hải sản
Muốn cá bớt mùi tanh (chỉ bớt chứ không thể nào hết được mùi đặc trưng này ) khi làm cá, bạn phải lấy hết máu trong lòng cá, nhất là phần máu đọng ở xương sống cá hay hai bên cạnh khứa cá thu (mà bạn thấy bị thâm đen), vì nếu không lấy hết thì cá sẽ rất tanh. Sau đó bạn có thể rửa cá với nước có pha rượu hay cho một chút rượu trắng vào khi nấu.
Khi ngâm trong rượu trắng pha loãng phải ngâm rất nhanh, rồi lấy ra, không ngâm trực tiếp trong rượu được.
Tôm không thể hết mùi cũng như cá vậy, nhưng nếu bạn không làm sạch, lấy hết phần gân lưng và chất thải của tôm trên đầu thì tôm không phải tanh mà là khai . Bạn cũng có thể ngâm tôm trong nước có pha muối, đường và chút rượu trắng, tôm sẽ bớt tanh.
Theo Dzoãn Cẩm Vân
Theo afamily.vn
Khi ngâm trong rượu trắng pha loãng phải ngâm rất nhanh, rồi lấy ra, không ngâm trực tiếp trong rượu được.
Tôm không thể hết mùi cũng như cá vậy, nhưng nếu bạn không làm sạch, lấy hết phần gân lưng và chất thải của tôm trên đầu thì tôm không phải tanh mà là khai . Bạn cũng có thể ngâm tôm trong nước có pha muối, đường và chút rượu trắng, tôm sẽ bớt tanh.
Theo Dzoãn Cẩm Vân
Theo afamily.vn
Chế độ thủy, hải sản cho thai phụ
Thủy, hải sản giàu axit béo omega 3, protein, sắt, canxi, rất hữu ích cho thực đơn dinh dưỡng khi mang thai. Tuy nhiên, không hẳn cứ ăn nhiều là tốt.việc sử dụng hợp lý các loại cá chứa lượng thủy ngân thấp
trong thời gian mang thai không hề ảnh hưởng đến trí tuệ của thai nhi. Đây là khẳng định thông qua nghiên cứu của nhóm các nhà khoa học trường Đại học Harvad, Hoa Kỳ.
Bà bầu nên tránh những loại cá biển (chứa nhiều thủy ngân) như cá mập, cá kiếm, cá hồi… Cá ngừ có lượng thủy ngân thấp nên bạn vẫn có thể sử dụng (khoảng 1 bữa/tuần).
Tránh ăn những loại cá do người thân hay bạn bè bắt được, bạn chỉ nên mua những loại hải sản được kiểm định chất lượng tại siêu thị hay các chợ có uy tín.
Không ăn cá sống, gỏi cá, món sushi… Các loại cá chưa được nấu chín dễ bị nhiễm khuẩn E.coli và sán nên có thể gây ngộ độc.
Chỉ nên sử dụng những loại cá tươi và nấu chín kỹ trước khi sử dụng. Không nên ăn quá 350g cá/tuần (chia đều khoảng 3 bữa cá, mỗi bữa khoảng 100g).
Ngoài ra, bạn có thể ăn luân phiên với các loại thủy, hải sản khác như tôm, cua, trai, hến, ốc, sò… Một số loại thủy, hải sản giàu chất sắt, phòng chứng thiếu máu ở bà bầu: sò, tôm, cá mòi, trai…
Bà bầu không nên ăn gan (lợn, bò, gà hay các loại dầu gan cá) vì chúng chứa rất nhiều vitamin A. Một lượng lớn vitamin A từ cơ thể người mẹ có thể gây hại cho em bé.
Vì cá (tôm, cua...) cũng rất giàu chất đạm, bạn nên cân bằng hợp lý nguồn dinh dưỡng này với các loại thực phẩm khác như thịt gia súc, gia cầm. Nếu bữa cơm đã có món cá (tôm, cua...) thì bạn nên cắt giảm các món chứa thịt.
Lưu ý khi bảo quản và chế biến
Không nên mua những loại thủy, hải sản mà bao bì đã rách, hỏng, không nhìn rõ hạn sử dụng.
Không mua những loại cá (tôm, cua...) đã được chế biến sẵn và bày bán ở chợ vì chúng có thể bị nhiễm khuẩn.
Khi bạn đi siêu thị, nên chọn mua cá (tôm, cua...) sau cùng để chúng không bị hỏng vì để lâu bên ngoài.
Nên chế biến hoặc bảo quản tủ lạnh những loại thực phẩm bạn mua ngay khi về nhà. Tuyệt đối không dự trữ cá, tôm theo cách ngâm trong nước.
Lợi ích mới của thủy, hải sản
Những bà mẹ ăn cá (tôm, cua...) trong thời gian mang thai có khả năng giảm 72% hội chứng hen suyễn ở bé sau này. Bên cạnh đó, nhóm bà mẹ ăn 1-2 bữa cá (tôm, cua...) một tuần cũng có tác dụng phòng tránh được chứng chàm bội nhiễm ở bé - Kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học Anh quốc.
Theo About
trong thời gian mang thai không hề ảnh hưởng đến trí tuệ của thai nhi. Đây là khẳng định thông qua nghiên cứu của nhóm các nhà khoa học trường Đại học Harvad, Hoa Kỳ.
Bà bầu nên tránh những loại cá biển (chứa nhiều thủy ngân) như cá mập, cá kiếm, cá hồi… Cá ngừ có lượng thủy ngân thấp nên bạn vẫn có thể sử dụng (khoảng 1 bữa/tuần).
Tránh ăn những loại cá do người thân hay bạn bè bắt được, bạn chỉ nên mua những loại hải sản được kiểm định chất lượng tại siêu thị hay các chợ có uy tín.
Không ăn cá sống, gỏi cá, món sushi… Các loại cá chưa được nấu chín dễ bị nhiễm khuẩn E.coli và sán nên có thể gây ngộ độc.
Chỉ nên sử dụng những loại cá tươi và nấu chín kỹ trước khi sử dụng. Không nên ăn quá 350g cá/tuần (chia đều khoảng 3 bữa cá, mỗi bữa khoảng 100g).
Ngoài ra, bạn có thể ăn luân phiên với các loại thủy, hải sản khác như tôm, cua, trai, hến, ốc, sò… Một số loại thủy, hải sản giàu chất sắt, phòng chứng thiếu máu ở bà bầu: sò, tôm, cá mòi, trai…
Bà bầu không nên ăn gan (lợn, bò, gà hay các loại dầu gan cá) vì chúng chứa rất nhiều vitamin A. Một lượng lớn vitamin A từ cơ thể người mẹ có thể gây hại cho em bé.
Vì cá (tôm, cua...) cũng rất giàu chất đạm, bạn nên cân bằng hợp lý nguồn dinh dưỡng này với các loại thực phẩm khác như thịt gia súc, gia cầm. Nếu bữa cơm đã có món cá (tôm, cua...) thì bạn nên cắt giảm các món chứa thịt.
Lưu ý khi bảo quản và chế biến
Không nên mua những loại thủy, hải sản mà bao bì đã rách, hỏng, không nhìn rõ hạn sử dụng.
Không mua những loại cá (tôm, cua...) đã được chế biến sẵn và bày bán ở chợ vì chúng có thể bị nhiễm khuẩn.
Khi bạn đi siêu thị, nên chọn mua cá (tôm, cua...) sau cùng để chúng không bị hỏng vì để lâu bên ngoài.
Nên chế biến hoặc bảo quản tủ lạnh những loại thực phẩm bạn mua ngay khi về nhà. Tuyệt đối không dự trữ cá, tôm theo cách ngâm trong nước.
Lợi ích mới của thủy, hải sản
Những bà mẹ ăn cá (tôm, cua...) trong thời gian mang thai có khả năng giảm 72% hội chứng hen suyễn ở bé sau này. Bên cạnh đó, nhóm bà mẹ ăn 1-2 bữa cá (tôm, cua...) một tuần cũng có tác dụng phòng tránh được chứng chàm bội nhiễm ở bé - Kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học Anh quốc.
Theo About
Đặc sắc hải sản Vịnh Nha Trang
Trong tác phẩm “Xứ Trầm Hương” của thi sĩ, nhà văn hóa Quách Tấn (xuất bản tháng 7-1969), tác giả có đề cập đến một số món ăn ngon ở Khánh Hòa. Đối với hải sản, có 2 món được nhắc tới, đó là tôm hùm Bình Ba và sò huyết Thủy Triều. Theo Quách Tấn, ngày đó những người bình dân phải nhịn miệng để “đãi khách nhiều tiền”, không dám ăn con tôm hùm. Còn ngày nay, không những được thưởng thức món tôm hùm, thực khách còn biết thêm nhiều loại hải sản khác mà nhiều nơi không có.
Ở vịnh Nha Trang, hải sản lúc nào cũng tươi sống và chất lượng tuyệt vời. Chúng được đánh bắt và đưa về thành phố Nha Trang vào mỗi buổi sáng. Những ngày đẹp trời, lúc sáng sớm, khi bình minh vừa ló dạng, bạn có thể mua tại chỗ những sinh vật biển còn tươi nguyên như cá, mực, cua… ở một số nơi dọc bờ biển. Hoặc muốn ăn hải sản tươi, bạn có thể tùy thích lựa chọn những con còn sống đang được nuôi thả tại các hồ nhân tạo sau khi chúng được đánh bắt từ biển khơi.
Bào ngư, tôm, mực, cua, ghẹ… cũng có nhiều ở các địa phương khác, nhưng có thể chúng không tươi và ngon như ở đây. Với giá trị dinh dưỡng cao, các loại hải sản này đã được chế biến bằng nhiều cách như làm chả, nấu cháo, hấp, lăn bột rồi đem chiên, hay đơn giản là nướng, ăn sống chấm với muối chanh và mù tạt. Đặc biệt, cháo bào ngư là món ăn có hàm lượng dinh dưỡng cao mà không có loài hải sản nào sánh bằng. Trên bàn tiệc, có dĩa tôm bạc, chấy dầu, ăn cùng rau sống cuốn bánh tráng, chấm với mắm ớt thì thật là tuyệt! Ngoài ra, ở Nha Trang còn có món cá hồi sống ăn tái, vắt chanh, chấm mù tạt, chẳng khác nào các món cá sống ở Nhật. Gỏi cá mai cũng là món ăn ngon nổi tiếng. Thịt cá mai vắt thật ráo sau khi ngâm vào giấm, sau đó bóp với các loại gia vị như bột ngọt, đường, chanh, tỏi, ớt, đậu phụng rang, rau thơm thái nhỏ, chuối chát non, khế xắt lát, nước mắm ngon, thế là được món gỏi cá. Gỏi ăn với bánh tráng nướng hoặc cuốn với bánh tráng mỏng, ngon vô cùng. Con nghêu, con hàu có rất nhiều ở vịnh Nha Trang. Hàu ở Khánh Hòa không những nhiều mà còn vừa lớn, vừa ngon. Món ăn từ con hàu được chế biến rất đơn giản. Hàu sống tách nắp, ướp đá cho thật lạnh, để thịt cứng và săn lại, sau đó vắt chanh ăn với mù tạt. Vị cay của mù tạt xông lên mũi, cộng với vị ngọt của hàu làm cho thực khách ăn mà không biết chán. Từ tháng 2 đến tháng 7 âm lịch, ở Nha Trang còn có sứa. Trong các nhà hàng, khách sạn, người ta thường lấy sứa làm nguyên liệu để chế biến món ăn khai vị như gỏi sứa. Gỏi sứa làm với bắp chuối, trộn với rau răm xắt nhỏ, cho chanh, đậu phụng, hành phi vào thì thật là ngon. Còn ở các quán cóc ven đường thường có món bún sứa. Món ăn bình dân này cũng rất ngon miệng. Ngoài ra, trong thực đơn của các nhà hàng còn có những món ăn từ vi cá, cước cá, bong bóng cá.
Trong “Xứ Trầm Hương”, Quách Tấn cũng đề cập nhiều đến Yến sào: “Yến sào Việt Nam nhiều nhất và có tiếng nhất". Có ba nhóm Yến quan trọng là Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang. Yến Đà Nẵng lớn tai hơn yến Quy Nhơn, Nha Trang. Yến Quy Nhơn hơi nhão, không ngon bằng yến Nha Trang, Đà Nẵng. Yến Đà Nẵng lại phải nhượng yến Nha Trang. Nhượng vì yến Nha Trang có mùi thơm. Mùi thơm ấy theo giáo sĩ Đắc Lộ (Alexandre de Rhodes), là mùi nhựa trầm hương chim yến đã hút được”. Tuy yến sào không phải là hải sản, nhưng nó là sản phẩm có được từ biển - yến sào làm tổ trên vách đá ngoài đảo, giữa bốn bề là biển khơi. Hiện nay, sản lượng yến sào khai thác được tại vịnh Nha Trang mỗi năm vào khoảng gần 3 tấn, là sản lượng cao nhất nước. Yến sào, nhất là yến huyết màu đỏ là loại rất bổ và quý. Nó không chỉ là thức ăn bổ dưỡng mà còn là thuốc chữa các bệnh như ho lao thổ huyết. Yến sào được chế biến rất công phu, phải nhặt sạch lông yến bám quanh tổ, sau đó chế biến bằng nhiều phương pháp như xào, nấu, hấp cách thủy. Chè yến nấu với hạt sen, yến hấp đường phèn, yến hấp cách thủy với chim bồ câu, gà giò… là những món ăn mát và bổ.
° Nơi cư ngụ của những sinh vật biển quý, hiếm
Nằm ở phía Đông - Nam của đất nước, vịnh Nha Trang bao gồm trung tâm là thành phố Nha Trang và 19 hòn đảo lớn nhỏ bao quanh. Là một quần thể thiên nhiên phong phú, gồm: núi, sông, biển, đảo, nên vịnh Nha Trang đã trở thành ngôi nhà chung của các loài động vật quý hiếm, có giá trị kinh tế cao, và là thế giới của các loài nhuyễn thể, giáp xác, cá. Theo con số thống kê, hiện tại ở vùng biển vịnh Nha Trang có 350 loại san hô, 250 loại cá biển, 122 loại giáp xác, 27 loại da gai, 112 loại nhuyễn thể, 69 loại rong biển. Trong số đó có rất nhiều loại sinh vật quý hiếm đang được quan tâm bảo vệ như: bào ngư bầu dục, ốc kim khôi đỏ, trai ngọc môi vàng, tôm hùm bông, cua huỳnh đế, cua xanh, hải sâm trắng, cầu gai sọ dừa, cá chình thiên long, cá ngựa đen, cá mú điểm gai, cá cam sọc đen, cá thu bông, cá chim Hoàng đế, cá mao tiên sư tử, cá mao tiên cánh quạt, đồi mồi…
Ở vịnh Nha Trang còn có một thứ rất quý, đó là san hô. Trong “Xứ Trầm Hương”, Quách Tấn đã ví san hô với cây mai: “San hô mọc từng rừng dưới đáy biển. Nhiều nhất là biển Nha Trang. Rừng san hô đẹp hơn cả rừng mai Ba Ngòi, Phước Hải, vì đủ màu sắc của cầu vồng. Cây lại muôn hình vạn trạng. Và thủy tộc nương náu còn đông và nhiều loại hơn bướm và chim”. Chỉ riêng ở Khu Bảo tồn biển Hòn Mun, san hô đã có 350 loài. Rạn san hô có ở xung quanh đảo Hòn Mun, Hòn Một, Hòn Nọc và phía Đông - Nam Hòn Tre. Cá sống ở rạn san hô có tới 196 loài thuộc 88 giống, 33 họ. Trong đó có họ cá thìa (33 loài), họ cá bàn chải (37 loài), cá bướm (19 loài), cá món (14 loài), cá đuôi gai (12 loài). Tại vùng Đông - Bắc Hòn Mun, Bích Đầm, Hòn Nọc có rất nhiều loại cá cảnh. Chúng sống trong rạn san hô dao động từ 109 đến 468 con/500m3 nước.
Đất trời đã ban phát cho vịnh Nha Trang những loài sinh vật vô cùng quý giá. Nâng niu, giữ gìn và phát triển chúng cũng có nghĩa là ta đã biết tôn thêm vẻ đẹp của một vịnh vừa được công nhận là một trong 29 vịnh đẹp nổi tiếng thế giới - Vịnh Nha Trang.
Theo Báo Khánh Hòa
Ở vịnh Nha Trang, hải sản lúc nào cũng tươi sống và chất lượng tuyệt vời. Chúng được đánh bắt và đưa về thành phố Nha Trang vào mỗi buổi sáng. Những ngày đẹp trời, lúc sáng sớm, khi bình minh vừa ló dạng, bạn có thể mua tại chỗ những sinh vật biển còn tươi nguyên như cá, mực, cua… ở một số nơi dọc bờ biển. Hoặc muốn ăn hải sản tươi, bạn có thể tùy thích lựa chọn những con còn sống đang được nuôi thả tại các hồ nhân tạo sau khi chúng được đánh bắt từ biển khơi.
Bào ngư, tôm, mực, cua, ghẹ… cũng có nhiều ở các địa phương khác, nhưng có thể chúng không tươi và ngon như ở đây. Với giá trị dinh dưỡng cao, các loại hải sản này đã được chế biến bằng nhiều cách như làm chả, nấu cháo, hấp, lăn bột rồi đem chiên, hay đơn giản là nướng, ăn sống chấm với muối chanh và mù tạt. Đặc biệt, cháo bào ngư là món ăn có hàm lượng dinh dưỡng cao mà không có loài hải sản nào sánh bằng. Trên bàn tiệc, có dĩa tôm bạc, chấy dầu, ăn cùng rau sống cuốn bánh tráng, chấm với mắm ớt thì thật là tuyệt! Ngoài ra, ở Nha Trang còn có món cá hồi sống ăn tái, vắt chanh, chấm mù tạt, chẳng khác nào các món cá sống ở Nhật. Gỏi cá mai cũng là món ăn ngon nổi tiếng. Thịt cá mai vắt thật ráo sau khi ngâm vào giấm, sau đó bóp với các loại gia vị như bột ngọt, đường, chanh, tỏi, ớt, đậu phụng rang, rau thơm thái nhỏ, chuối chát non, khế xắt lát, nước mắm ngon, thế là được món gỏi cá. Gỏi ăn với bánh tráng nướng hoặc cuốn với bánh tráng mỏng, ngon vô cùng. Con nghêu, con hàu có rất nhiều ở vịnh Nha Trang. Hàu ở Khánh Hòa không những nhiều mà còn vừa lớn, vừa ngon. Món ăn từ con hàu được chế biến rất đơn giản. Hàu sống tách nắp, ướp đá cho thật lạnh, để thịt cứng và săn lại, sau đó vắt chanh ăn với mù tạt. Vị cay của mù tạt xông lên mũi, cộng với vị ngọt của hàu làm cho thực khách ăn mà không biết chán. Từ tháng 2 đến tháng 7 âm lịch, ở Nha Trang còn có sứa. Trong các nhà hàng, khách sạn, người ta thường lấy sứa làm nguyên liệu để chế biến món ăn khai vị như gỏi sứa. Gỏi sứa làm với bắp chuối, trộn với rau răm xắt nhỏ, cho chanh, đậu phụng, hành phi vào thì thật là ngon. Còn ở các quán cóc ven đường thường có món bún sứa. Món ăn bình dân này cũng rất ngon miệng. Ngoài ra, trong thực đơn của các nhà hàng còn có những món ăn từ vi cá, cước cá, bong bóng cá.
Trong “Xứ Trầm Hương”, Quách Tấn cũng đề cập nhiều đến Yến sào: “Yến sào Việt Nam nhiều nhất và có tiếng nhất". Có ba nhóm Yến quan trọng là Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang. Yến Đà Nẵng lớn tai hơn yến Quy Nhơn, Nha Trang. Yến Quy Nhơn hơi nhão, không ngon bằng yến Nha Trang, Đà Nẵng. Yến Đà Nẵng lại phải nhượng yến Nha Trang. Nhượng vì yến Nha Trang có mùi thơm. Mùi thơm ấy theo giáo sĩ Đắc Lộ (Alexandre de Rhodes), là mùi nhựa trầm hương chim yến đã hút được”. Tuy yến sào không phải là hải sản, nhưng nó là sản phẩm có được từ biển - yến sào làm tổ trên vách đá ngoài đảo, giữa bốn bề là biển khơi. Hiện nay, sản lượng yến sào khai thác được tại vịnh Nha Trang mỗi năm vào khoảng gần 3 tấn, là sản lượng cao nhất nước. Yến sào, nhất là yến huyết màu đỏ là loại rất bổ và quý. Nó không chỉ là thức ăn bổ dưỡng mà còn là thuốc chữa các bệnh như ho lao thổ huyết. Yến sào được chế biến rất công phu, phải nhặt sạch lông yến bám quanh tổ, sau đó chế biến bằng nhiều phương pháp như xào, nấu, hấp cách thủy. Chè yến nấu với hạt sen, yến hấp đường phèn, yến hấp cách thủy với chim bồ câu, gà giò… là những món ăn mát và bổ.
° Nơi cư ngụ của những sinh vật biển quý, hiếm
Nằm ở phía Đông - Nam của đất nước, vịnh Nha Trang bao gồm trung tâm là thành phố Nha Trang và 19 hòn đảo lớn nhỏ bao quanh. Là một quần thể thiên nhiên phong phú, gồm: núi, sông, biển, đảo, nên vịnh Nha Trang đã trở thành ngôi nhà chung của các loài động vật quý hiếm, có giá trị kinh tế cao, và là thế giới của các loài nhuyễn thể, giáp xác, cá. Theo con số thống kê, hiện tại ở vùng biển vịnh Nha Trang có 350 loại san hô, 250 loại cá biển, 122 loại giáp xác, 27 loại da gai, 112 loại nhuyễn thể, 69 loại rong biển. Trong số đó có rất nhiều loại sinh vật quý hiếm đang được quan tâm bảo vệ như: bào ngư bầu dục, ốc kim khôi đỏ, trai ngọc môi vàng, tôm hùm bông, cua huỳnh đế, cua xanh, hải sâm trắng, cầu gai sọ dừa, cá chình thiên long, cá ngựa đen, cá mú điểm gai, cá cam sọc đen, cá thu bông, cá chim Hoàng đế, cá mao tiên sư tử, cá mao tiên cánh quạt, đồi mồi…
Ở vịnh Nha Trang còn có một thứ rất quý, đó là san hô. Trong “Xứ Trầm Hương”, Quách Tấn đã ví san hô với cây mai: “San hô mọc từng rừng dưới đáy biển. Nhiều nhất là biển Nha Trang. Rừng san hô đẹp hơn cả rừng mai Ba Ngòi, Phước Hải, vì đủ màu sắc của cầu vồng. Cây lại muôn hình vạn trạng. Và thủy tộc nương náu còn đông và nhiều loại hơn bướm và chim”. Chỉ riêng ở Khu Bảo tồn biển Hòn Mun, san hô đã có 350 loài. Rạn san hô có ở xung quanh đảo Hòn Mun, Hòn Một, Hòn Nọc và phía Đông - Nam Hòn Tre. Cá sống ở rạn san hô có tới 196 loài thuộc 88 giống, 33 họ. Trong đó có họ cá thìa (33 loài), họ cá bàn chải (37 loài), cá bướm (19 loài), cá món (14 loài), cá đuôi gai (12 loài). Tại vùng Đông - Bắc Hòn Mun, Bích Đầm, Hòn Nọc có rất nhiều loại cá cảnh. Chúng sống trong rạn san hô dao động từ 109 đến 468 con/500m3 nước.
Đất trời đã ban phát cho vịnh Nha Trang những loài sinh vật vô cùng quý giá. Nâng niu, giữ gìn và phát triển chúng cũng có nghĩa là ta đã biết tôn thêm vẻ đẹp của một vịnh vừa được công nhận là một trong 29 vịnh đẹp nổi tiếng thế giới - Vịnh Nha Trang.
Theo Báo Khánh Hòa
Giới thiệu về Cam Ranh
Ngày 23/12, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã ban hành Nghị quyết số 65/NQ-CP về việc thành lập thành phố Cam Ranh thuộc tỉnh Khánh Hòa. Hiện nay công tác chuẩn bị công bố Nghị quyết thành lập Thành Phố Cam Ranh đang tiến hành rất khẩn trương, đồng thời nhiều công trình chỉnh trang đô thị để chào mừng ngày công bố quyết định cũng đã được triển khai thi công như vỉa hè đường Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phan Chu Trinh, Tố Hữu... và nhiều công trình khác. Còn các công trình đã thi công đang được đẩy nhanh tiến độ hoàn thành như đường Nguyễn Lương Bằng, đường Lê Đại Hành... theo dự kiến ngày 18/10 sẽ tiến hành buổi lễ công bố quyết định thành lập Thành phố Cam Ranh.
Giới thiệu đôi nét về vịnh Cam Ranh
Vịnh Cam Ranh thuộc Thành Phố Cam Ranh tỉnh Khánh Hòa là một cảng biển nước sâu ở Việt Nam và được xem là một trong ba vịnh thiên nhiên tốt và đẹp nhất thế giới, với diện tích vùng vịnh kín tới 60km2 và độ sâu trung bình 18 - 20m nước. Vịnh gần như khép kín bởi bán đảo Cam Ranh từ phía bắc chạy phủ kín cả phía đông, phía tây. Phía nam vịnh là đất liền, chỉ mở ra một cửa lớn - được ví như một cánh tay ôm lấy vịnh tạo thành một vành đai nên mặt nước luôn êm đềm. Du thuyền trên vịnh như "đi trên thảm" bởi không có sóng lớn... Quanh năm nắng ấm chan hòa, bầu trời trong xanh tạo cho mặt vịnh một màu xanh rất dễ chịu. Vì vậy Vịnh Cam Ranh được xem là nơi ẩn nấp cho tàu thuyền khi tránh bão tốt nhất Đông Nam Á.
Một vài hình ảnh về Cam Ranh sưu tầm từ internet
Giới thiệu đôi nét về vịnh Cam Ranh
Vịnh Cam Ranh thuộc Thành Phố Cam Ranh tỉnh Khánh Hòa là một cảng biển nước sâu ở Việt Nam và được xem là một trong ba vịnh thiên nhiên tốt và đẹp nhất thế giới, với diện tích vùng vịnh kín tới 60km2 và độ sâu trung bình 18 - 20m nước. Vịnh gần như khép kín bởi bán đảo Cam Ranh từ phía bắc chạy phủ kín cả phía đông, phía tây. Phía nam vịnh là đất liền, chỉ mở ra một cửa lớn - được ví như một cánh tay ôm lấy vịnh tạo thành một vành đai nên mặt nước luôn êm đềm. Du thuyền trên vịnh như "đi trên thảm" bởi không có sóng lớn... Quanh năm nắng ấm chan hòa, bầu trời trong xanh tạo cho mặt vịnh một màu xanh rất dễ chịu. Vì vậy Vịnh Cam Ranh được xem là nơi ẩn nấp cho tàu thuyền khi tránh bão tốt nhất Đông Nam Á.
Một vài hình ảnh về Cam Ranh sưu tầm từ internet
Bảng giá
Chúng tôi xin gửi đến quý khách hàng bảng thông báo giá một số mặt hàng hải sản khô nhưa sau:
Rất mong được sự ủng hộ của quý khách hàng:
Kính chúc quý khách hàng sức khỏe và thành đạt
Chào trân trọng./.
Rất mong được sự ủng hộ của quý khách hàng:
Stt
|
Loại mặt hàng
|
Đơn
vị
|
Đơn giá
(VNĐ) |
01
|
Khô mực (loại 6-10 con/kg)
|
kg
|
570.000
|
02
|
Khô mực (loại
20-30con/kg)
|
kg
|
530.000
|
03
|
Khô mực (loại
30-40con/kg)
|
kg
|
480.000
|
04
|
Cá mai tẩm mè
|
kg
|
180.000
|
05
|
Cá bò tẩm ( ăn liền)
|
kg
|
190.000
|
06
|
Mực tẩm xé cay
|
kg
|
250.000
|
07
|
Khô mực tẩm da nướng
cán
|
kg
|
380.000
|
08
|
Cá cơm sữa
|
kg
|
130.000
|
09
|
Cá cơm khô (loại to)
|
kg
|
90.000
|
10
|
Khô cá đuối lạt
|
kg
|
190.000
|
11
|
Khô cá đuối tẩm
|
kg
|
155.000
|
12
|
Khô cá chỉ vàng (loại 1)
|
kg
|
200.000
|
13
|
Khô cá chỉ vàng (loại 2)
|
kg
|
185.000
|
14
|
Mực rim ( hộp
300 gr)
|
hộp
|
55.000
|
15
|
Mực rim ( hộp
250gr )
|
hộp
|
45.000
|
16
|
Cá kèo tẩm ( ăn
liền hộp 300gr)
|
hộp
|
45.000
|
17
|
Cá mai tẩm ( hộp 250 gram )
|
hộp
|
45.000
|
18
|
Cá bò tẩm ( ăn
liền )
|
hộp
|
45.000
|
19
|
Cá thu tẩm ( ăn
liền )
|
hộp
|
45.000
|
20
|
Tôm khô (loại 1)
|
kg
|
600.000
|
21
|
Tôm khô (loại 2)
|
kg
|
460.000
|
22
|
Khô cá khoai
|
kg
|
185.000
|
23
|
Khô cá hố
|
kg
|
160.000
|
24
|
Khô nai xé cay
|
kg
|
290.000
|
25
|
Khô bò xé cay
|
kg
|
280.000
|
Kính chúc quý khách hàng sức khỏe và thành đạt
Chào trân trọng./.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)